Tư vấn tai biến mạch máu não có nên châm cứu không?

Tai biến mạch máu não là căn bệnh vô cùng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng của người bệnh. Thế nên khi phát hiện bệnh thì cần có biện pháp điều trị bệnh phù hợp. Vậy tai biến mạch máu não có nên châm cứu không? chính là thắc mắc của rất nhiều người. Để có được câu trả lời về giải pháp châm cứu này thì đừng bỏ lỡ thông tin bài viết dưới đây nhé!

 

Tai biến mạch máu não xảy ra khi nào?

Như chúng ta đã biết, não chính là cơ quan vô cùng quan trọng giúp duy trì mọi hoạt động của cơ thể. Thế nên khi lượng máu và oxy cung cấp lên não bị gián đoạn khiến cho não bị tổn thương và hoại tử dần. Tình trạng này xảy ra khi mạch máu cung cấp máu lên não bị tắc nghẽn hoặc do mạch máu bị vỡ gây chảy máu não.

tai biến mạch máu não có nên châm cứu không

Tai biến mạch máu não do tắc mạch hoặc vỡ mạch máu

Điều này khiến cho não không thể thực hiện được các chức năng do não điều khiển và tế bào não bị chết dần. Thế nên, nếu người bệnh không kịp thời cứu chữa thì có thể gây ra đột quỵ. Còn một số bệnh nhân nếu cứu sống được thì cũng có thể gặp phải rất nhiều di chứng nặng nề gây ảnh hưởng đến đời sống, sức khỏe người bệnh như: liệt mặt, méo mặt, khó nói, hay quên, thị lực giảm... 

Đối với người bị tai biến thì thường không có dấu hiệu báo trước để có thể phòng ngừa bệnh. Ban đầu những triệu chứng xuất hiện cũng không nổi bật nên nhiều người thường chủ quan khiến bệnh diễn biến nặng. Thế nên việc tìm hiểu rõ về bệnh cũng như cách điều trị bệnh kịp thời là rất cần thiết.

 

Tìm hiểu về tai biến mạch máu não có nên châm cứu không?

Theo y học cổ truyền, tai biến mạch máu não là căn bệnh thuộc chứng trúng phong do nguyên nhân nội phong hoặc ngoại phong gây ra. Khi người bệnh mắc triệu chứng này thì có thể bị các triệu chứng liệt mềm tay chân, nửa người hoặc cả người. Thế nên, mục đích của việc điều trị là để phục hồi tốt trở lại cơ lực bình thường để bệnh không bị chuyển biến từ liệt mềm sang liệt cứng.

Rất nhiều người băn khoăn tai biến mạch máu não có nên châm cứu không? Việc điều trị tai biến bằng cách châm cứu là phương pháp sử dụng một kim châm vào các huyệt đạo để kích thích các huyệt đạo tổn thương hồi phục, giúp đả thông kinh mạch, khí huyết. 

tai biến mạch máu não có nên châm cứu không

Phương pháp châm cứu tác động lên các mạch

Nếu muốn việc điều trị tai biến bằng phương pháp châm cứu hiệu quả thì cần lên phác đồ tác động lên các huyệt đạo thích hợp. Khi thực hiện điều trị, thầy thuốc cần phải xác định đường kinh lạc nào đang bị bệnh để có thể thực hiện tác động đúng chỗ, giúp phục hồi các di chứng bại liệt nhanh hơn.

Tác dụng của phương pháp châm cứu này mang lại chính là đả thông kinh mạch, hồi sinh chúng dần dần. Y học hiện đại giải thích đây chính là hiện tượng khi châm vào các huyệt đạo bị tê liệt thì nó sẽ tạo ra phản ứng kích thích hệ thần kinh tê liệt. Từ đó tác động đến dây chuyền lên thần kinh não bộ và não bộ sẽ dần đưa ra các chỉ đạo vận động cho cơ thể và những hoạt động khác.

Đồng thời, châm cứu còn giúp kích thích cơ thể tự sản sinh ra các hoạt chất trung gian để phục hồi chức năng bị mất. Những chất này có đem đến công dụng như một loại thuốc đặc biệt, góp phần giải phóng phần nào những tắc nghẽn trong các kinh lạc của cơ thể.

 

Điều trị tai biến mạch máu não bằng cách châm cứu như thế nào hiệu quả?

Như vậy bạn có thể biết được tai biến mạch máu não có nên châm cứu không? Muốn điều trị bệnh thành công thì cần chú ý một số điều như sau:

- Tuân thủ liệu trình điều trị châm cứu với thời gian từ từ 1- 3 tháng tuỳ theo di chứng. Thông thường mỗi liệu trình khoảng 20 - 30 phút, lặp lại mỗi tuần thực hiện 3 lần.

- Số huyệt cần tác động đến là khoảng 20 huyệt, tùy vào từng trường hợp bệnh nặng hay nhẹ thì thầy thuốc sẽ tác động số huyệt phù hợp. Các huyệt thường nằm ở vị trí tay, chân, đầu, mặt...

- Người bệnh cần có tâm lý thoải mái trong điều trị.

- Để tăng thêm hiệu quả phục hồi thì thầy thuốc có thể chỉ định kết hợp thêm các bài thuốc giúp bổ khí huyết, tạo sự co giãn và đàn hồi cho mạch máu.

Ưu điểm – rủi ro của phương pháp châm cứu cho người bị tai biến

Có thể nói, phương pháp là một cách trị liệu có tính an toàn cao, hiệu quả lâu dài mà không cần phải sử dụng thuốc. Thế nhưng, để thực hiện châm cứu có hiệu quả cao thì người thầy thuốc cần phải có kỹ năng chuyên môn cao để thực hiện châm cứu đúng huyệt.

Ngược lại, nếu như thầy thuốc không có chuyên môn và không châm cứu đúng huyệt thì có thể khiến cho người bệnh gặp phải tình trạng teo cơ, liệt vĩnh viễn và thậm chí là tử vong. Hoặc là sơ xuất trong việc vệ sinh kim châm, tiệt trùng không đúng cách thì có thể gây viêm nhiễm, có thể lây nhiều bệnh tật nguy hiểm.

tai biến mạch máu não có nên châm cứu không

Phương pháp châm cứu cũng để lại nhiều rủi ro

 

Dùng sản phẩm chiết xuất từ củ thiên ma để cải thiện bệnh tai biến mạch máu não

Như vậy có thể thấy, phương pháp châm cứu có thể để lại nhiều rủi ro. Để có thể phòng ngừa và hỗ trợ cải thiện di chứng sau tai biến thì sử dụng sản phẩm chiết xuất từ củ thiên ma. Rất nhiều sản phẩm được khách hàng sử dụng như: thiên ma lên men, cao thiên ma, tinh chất thiên ma… được chia hàm lượng cụ thể, dễ sử dụng.

Đây là thảo dược quý từ tự nhiên, có tác dụng tốt giúp lưu thông mạch máu, bổ não, tăng cường hệ miễn dịch,... Sử dụng sản phẩm từ củ thiên ma giúp hỗ trợ cải thiện tai biến mạch máu não tốt. Đồng thời giúp ngăn ngừa và điều trị nhiều bệnh tật nguy hiểm.

tai biến mạch máu não có nên châm cứu không

Sản phẩm chiết xuất từ củ thiên ma giúp hỗ trợ điều trị tai biến

Vậy bạn đã biết được tai biến mạch máu não có nên châm cứu không? Để tránh gặp phải những rủi ro khi châm cứu thì bạn có thể sử dụng sản phẩm từ củ thiên ma tự nhiên, có tác dụng phòng ngừa và phục hồi chức năng sau tai biến mà lại an toàn cho sức khỏe. Nếu quý khách có nhu cầu sử dụng sản phẩm thì mời quý khách đặt hàng qua website juhan.vn nhé!

__________________________

Có thể bạn quan tâm:

juhan chăm sóc sức khoẻ

 

CÔNG TY TNHH JUHAN VIỆT NAM

Địa chỉ: 30/20 Nguyễn Văn Dung,  P6, Gò Vấp, TPHCM

Email: yuhanvietnam@gmail.com

Điện thoại: 0901 338 748

Prev

Giải đáp băn khoăn tai biến mạch máu não có mấy loại?

Next

Người bệnh tai biến mạch máu não có nguy hiểm không?