Nhận biết và xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não
- TIN SỨC KHỎE
- 30-03-2021
Xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với sự sống và tỷ lệ phục hồi của bệnh nhân. Đối với các bệnh nhân tai biến thời gian sơ cấp cứu và điều trị càng sớm thì tỷ lệ sống sót càng cao, cơ hội phục hồi sau tai biến càng lớn. Tại bài viết sau đây Yuhanvietnam.com sẽ cung cấp cách nhận biết và xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não.
Nhận biết và xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não
Tai biến là bệnh lý có tỷ lệ tử vong cao nhất trong các bệnh liên quan đến hệ thần kinh. Để hạn chế các hậu quả và di chứng nặng nề của bệnh lý này bạn cần tìm hiểu các dấu hiệu nhận biết tai biến ở giai đoạn đầu nhằm có biện pháp xử lý, sơ cấp cứu phù hợp. Bệnh nhân tai biến thường có các biểu hiện phổ biến sau đây:
Nhận biết và xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não
- Bị tê cứng, liệt, méo mặt, tê cứng tay, chân, nửa người
- Đột ngột suy yếu hoặc mất thị lực nhanh chóng
- Đột ngột không thể cử động và điều khiển được tay chân theo mong muốn
- Đột ngột không nghe hoặc không nói được, không hiểu người khác nói gì
- Đột ngột bị đau đầu dữ dội, đau đầu như búa bổ
- Ở nữ giới thường có các biểu hiện như đau ở mặt hoặc chân, tức ngực khó thở đột ngột, bị nấc, buồn nôn, mệt,...
Tất cả các dấu hiệu trên đây đều có thể là triệu chứng, biểu hiện bước đầu của bệnh tai biến mạch máu não. Các biểu hiện trên đều xuất hiện một cách bất thường, nhanh, bất ngờ và đột ngột. Chính vì vậy khi người bệnh hoặc bản thân có các dấu hiệu trên cần xử lý sơ cứu và nhanh chóng đưa đến bệnh viện tránh rơi vào tình trạng tai biến mạch máu não liệt nửa người.
5 bước xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não
Bước 1:
Ngay khi phát hiện các triệu chứng tai biến bạn cần lập tức gọi xe cấp cứu 115 chuyển bệnh nhân đến bệnh viện gần nhất để được cấp cứu và điều trị kịp thời. Cấp cứu càng sớm tỷ lệ sóng sót của người bị tai biến càng cao, giúp rút ngắn được thời gian phục hồi và hạn chế những di chứng nặng nề của bệnh.
Bước 2:
Trong thời gian đợi xe cấp cứu đến, người thân hoặc người xung quanh cần xử lý sơ-cấp cứu cho bệnh nhân. Cụ thể bạn cần để bệnh nhân nằm yên một chỗ, không được bế thuốc đi cấp cứu. Cần di chuyển bệnh nhân từ từ nhẹ nhàng, đặt bệnh nằm ngửa xuống, phần đầu kê cao và nghiêng sang một bên. Đảm bảo không gian thoáng đãng, tránh ồn ào để bệnh nhân dễ thở hơn.
Bước 3:
Ngoài ra bạn cần kiểm tra và theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân thường xuyên. Bạn cần hỏi bệnh nhân để biết được mức độ tỉnh táo cũng như mức độ nghiêm trọng của bệnh. Trong trường hợp người bệnh nôn ói cần dùng khăn lau sạch, loại bỏ đờm nhớt, chất thải trong miệng để bệnh nhân dễ thở. Bạn cần đảm bảo người bệnh luôn nhận được oxy nuôi dưỡng cơ thể và não.
Bước 4:
Nếu có điều kiện trong thời điểm đó bạn nên kiểm tra nhịp tim và huyết áp của người bệnh. Tuyệt đối không cho bệnh nhân uống thuốc hay nhỏ thuốc hạ huyết áp cũng như bất kỳ loại thuốc nào khác. Điều này có thể khiến tình trạng bệnh ngày càng nghiêm trọng hơn.
5 bước xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não
Bước 5:
Khi xe cấp cứu đến cần nhanh chóng đưa bệnh nhân đến bệnh viện chuyên khoa gần nhất. Bệnh nhân cần được cấp cứu và điều trị bệnh kịp thời nhằm tăng tỷ lệ sống sót và phục hồi sau này. Trong quá trình chuyển người bệnh đến viện cần tránh va đập, rung lắc mạnh.
Nguyên tắc khi xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não
Xử trí cấp cứu tai biến mạch máu não tại nhà bằng việc chích máu
Một trong những biện pháp xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não tại nhà được nhiều người áp dụng chính là chích máu. Biện pháp này thường được thực hiện theo các bước sau:
Đầu tiên bạn cần đặt người bệnh nằm ngửa xuống một cách nhẹ nhàng. Tuyệt đối không được di chuyển người bệnh vì điều này sẽ khiến các tia huyết quản trong não của bệnh nhân vỡ ra, dẫn đến tình trạng xuất huyết não. Sử dụng ống tiêm thuốc mới và nhanh chóng sát trùng kim. Sau đó chích lên 10 đầu ngón tay, không cần phải tìm nguyệt vị, chỉ cần chích vào vị trí cách móng tay bệnh nhân 1mm.
Sau khi chính kim vào tay bệnh nhân bạn quan sát xem có máu rỉ ra hay không. Nếu máu không chảy bạn chích kim đến khi thấy máu rỉ ra hoặc nặn đầu ngón tay cho đến khi thất máu nhỏ giọt. Sau khi cả 10 đầu ngón tay đều chảy máu, bệnh nhân có thể tỉnh dậy sau một vài phút. Đây được xem là cách xử trí bệnh nhân tai biến mạch máu não tại nhà bạn cần nằm lòng.
Nguyên tắc khi xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não
Lưu ý khi xử trí tai biến mạch máu não tại nhà
Đối với các bệnh nhân mắc đột quỵ do huyết áp tăng cao bạn có thể áp dụng cách chích máu ở các đầu ngón tay. Tuy nhiên với các nguyên nhân khác bạn cần xử lý theo các cách sau đây:
- Gọi ngay cho cấp cứu 115, sau đó xử lý khi tai biến mạch máu não nhanh chóng, tránh các biến chứng như bại não, liệt toàn thân.
- Không được tự ý cho bệnh nhân dùng thuốc, bấm huyệt, châm cứu hay đánh gió,… vì có thể gây bệnh nặng hơn.
- Nếu tim bệnh nhân ngừng đập thì cần cấp cứu ngay bằng cách nhấn, ép tim.
- Nếu bệnh nhân bị nôn hãy xoay người, mặt bệnh nhân sang một bên để tránh đờm chạy ngược vào mũi, phổi.
- Nếu bệnh nhân bị co giật hãy lập tức dùng vật như khăn, đũa chặn miệng bệnh nhân, tránh cắn vào lưỡi.
- Trong thời gian chờ xe cấp cứu, hãy quan sát và nói chuyện với bệnh nhân để biết được tình trạng và khả năng nhận thức của họ.
Xử trí khi tai biến mạch máu não bằng tế bào gốc
Xử trí khi tai biến mạch máu não bằng tế bào gốc là phương pháp sử dụng các tế bào gốc nhằm tái tạo các tế bào bị tổn thương bằng cách đưa tế bào gốc đến các vùng bị tổn thương. Tuy nhiên phương pháp điều trị này khá đắt đỏ và cần đến kỹ thuật, máy móc hiện đại.
Ngoài các biện pháp xử lý cấp cứu tai biến mạch máu não trên đây người bệnh còn có thể cho bệnh nhân sử dụng thêm Thiên Ma bổ não sau khi điều trị tai biến. Việc sử dụng Thiên Ma giúp phòng ngừa tai biến ở mọi đối tượng. Không những thế Thiên Ma còn hỗ trợ điều trị, giúp bệnh nhân nhanh phục hồi, hạn chế các di chứng của tai biến. Tinh chất Thiên Ma từ thiên nhiên còn giúp ngăn ngừa tái phát tai biến, giúp người bệnh sớm trở lại cuộc sống.
__________________________
Có thể bạn quan tâm:
CÔNG TY TNHH JUHAN VIỆT NAM
Địa chỉ: 30/20 Nguyễn Văn Dung, P6, Gò Vấp, TPHCM
Email: yuhanvietnam@gmail.com
Điện thoại: 0901 338 748